(CAO) Mấy năm nay, ở vùng quê chú Mười bỗng rộ lên phong trào nuôi quý báu thay cảnh. Làng trên, xóm dưới, hầu như nhà nào cũng có một con, có nhà khá giả còn nuôi đến hai, ba con. Có điều lạ, không ai thích loại Béc-giê to lớn, dữ dằn, mà chỉ mê loại nhỏ, thấp, lông xù, tiếng sủa oăng oăng thuộc giống quý báu thay Nhật hay Pê-ki-noa gì đó. Giống quý báu thay này rất khôn, biết giữ nhà, biết mừng chủ, thích đùa giỡn với trẻ con, ưa được vuốt ve, mơn trớn. Thấy thiên hạ hội nhập vào phong trào, chú Mười cũng nôn lắm, nhưng chú muốn phải có một con quý báu thay đặc biệt, màu lông không giống với mấy con trong vùng, nhất là tiếng sủa phải mạnh mẽ, trong veo. Tuy nhiên, do yêu cầu của chú Mười quá cao, mấy người buôn quý báu thay trong vùng không thể đáp ứng, nên chú đành phải chờ cơ hội.
 
Cuối năm sau khi làm xong vụ lúa, chú Mười sửa soạn chỉnh tề, đón xe lên thành phố Hồ Chí Minh. Chú muốn sắm một mớ đồ Tết, nhân thể tìm cho được con quý báu thay có “tính cách” riêng. Lẩn quẩn ở miệt vườn quá lâu, chú Mười thật sự ngỡ ngàng khi thấy thành phố đổi thay quá mức. Có những cảnh vật, hai mươi năm trước chú chưa nhìn thấy. Theo chỉ dẫn của người quen, chú đón xích lô đến chợ Cầu Mống. Đây là khu chợ chuyên bán thú, cá kiểng. Cái chợ không lớn, nhưng hình như con gì cũng có. Rảo hết một vòng, chú Mười bắt đầu tập trung vào những điểm bán quý báu thay. Đây là món hàng dồi dào nhất trong khu chợ. quý báu thay ta, quý báu thay Tây, quý báu thay lớn, quý báu thay nhỏ... thôi thì đủ loại. Chú Mười mặc sức nhìn ngắm, nhưng thật lâu vẫn chưa tìm được một con ưng ý. Nhìn riết rối mắt, chú Mười bước ra đầu chợ, rút điếu Đà Lạt gắn lên môi, bật lửa phì phà.
 
- Ông già mua cái gì?


Một thằng nhỏ tuổi chừng mười bốn, mười lăm, mặc bộ jeans xanh, đội nón nỉ có gắn chiếc lông công, bước đến hỏi. Chú Mười nhìn nó, rồi vẫn thản nhiên hút thuốc. Nó cũng móc túi áo, lấy ra một điếu ba số 5, châm lửa, rít mấy hơi dài. Thấy trên cánh tay của nó có xăm hai chữ “xa mẹ”, chú Mười buột miệng:
 
- Mẹ đ/c ở đâu?
 
Thằng nhỏ đáp:
 
- Mẹ tôi đi theo chồng bé, tôi phải làm thân đi bán quý báu thay, mèo...
 
Chú Mười cười khì rồi bảo nó tìm cho một con quý báu thay. Thằng nhỏ mừng quýnh, bảo chú Mười đứng đợi rồi chạy vòng xuống chân cầu. Một lúc sau, nó vừa ẵm, vừa dắt đến năm con quý báu thay, mỗi con một màu khác nhau. Nhìn qua bầy quý báu thay, chú Mười lắc đầu:
 
- quý báu thay trắng nhà nào cũng có, quý báu thay bông thì trông yếu ớt, quý báu thay đen thấy mất vệ sinh, quý báu thay nâu thì... Thôi, đ/c kiếm con khác đi, lựa màu cà phê sữa lợt.
Thằng nhỏ quay đi, một lát trở lại với hai bàn tay không:
 
- Không có ông già ơi. Cả khu chợ này không có con quý báu thay nào có bộ lông như vậy.
 
Chú Mười tỏ vẻ thất vọng. Ngẫm nghĩ một lúc, thằng nhỏ nói:
 
- Ông già chờ ba bữa được không? Phải gọi điện ra Hà Nội, nhờ người ta đi biên giới tìm giùm, đưa từTrung Quốc về...
 
Phân vân một hồi lâu, chú Mười gật đầu:
 
- Được! tôi ở Sài Gòn chơi thêm vài ngày, đ/c ráng kiếm cho ra.
 
Thằng nhỏ nói thẳng:
 
- Nhưng, giá mắc lắm, chịu tôi mới gọi điện đem vào.
 
Chú Mười đáp:
 
- Cứ đem vô đi.
 
Sau khi thuê nhà trọ, đi quanh quẩn thành phố sắm thêm một số vật dụng, ba ngày sau, chú Mười quay trở lại khu Cầu Mống. Thấy chú, thằng nhỏ như bắt được vàng, chạy nhanh xuống chân cầu, ôm ra một con quý báu thay Nhật có bộ lông màu cà phê sữa.
 
Con quý báu thay có vẻ khôn lanh, miệng sủa oăng oăng, mắt nhìn ngang, liếc ngược. Ngắm nghía, vuốt ve một hồi, chú Mười ra vẻ hài lòng, mặt đ/c tươi rói:
 
- Được! Con quý báu thay này được.
 
Được nước, thằng nhỏ tán thêm:
 
- Ở Hà Nội mới gởi máy bay đem vào tối hôm qua, biết bao công phu mới tìm được nó. Ông già thấy không, màu lông của nó độc nhất vô nhị.
 
- Bao nhiêu? - chú Mười hỏi.
 
- Bốn triệu! - thằng nhỏ đáp.
 
Chú Mười giật mình:

- Mắc dữ vậy?
 
Thằng nhỏ bĩu môi:
 
- Vậy mà mắc? Thôi ông già đi kiếm chỗ khác, để một lát tôi bán nó cho bà Tây...
 
Thấy chú Mười cứ đứng trầm ngâm, thằng nhỏ ôm con quý báu thay bỏ đi. Chú Mười chạy theo, gọi lớn:
 
- Nè, nhỏ. đ/c bớt chút đỉnh đi chớ...
 
Thằng nhỏ dừng chân, giọng thẳng thừng:
 
- Không bớt được đâu.
 
Chú Mười lục túi áo, túi quần vét ra còn hơn 4 triệu đồng. Giao tiền cho thằng nhỏ xong, chú ôm con quý báu thay vào lòng, điệu bộ sướng rơn. Phen này, làng xã phải cúi đầu bái phục trước cái chơi của chú.
 
Quả thật, chú Mười vừa đưa con quý báu thay về đến nhà, hàng xóm vây đến, hỏi han đủ chuyện. Ai cũng nể chú Mười, thích con quý báu thay, xuýt xoa khen ngợi hết lời. Có người còn bảo, con quý báu thay của chú còn đẹp hơn con quý báu thay gì đó bữa đóng phim chiếu trên truyền hình. Chú Mười mát dạ, quên ngay cái công tìm kiếm, quên đi số tiền khá lớn đã bỏ ra. Duy chỉ có con quý báu thay mực trong nhà chú là buồn bã, nó cứ đi ra đi vào, lặng lẽ, cụp đuôi.
 
Thời gian trôi đi, con quý báu thay Nhật mà chú Mười đặt tên là Mac-ca-na vẫn sống khỏe khoắn, yên lành. Có điều, thỉnh thoảng nó cứ lấy chân cào cào vào đầu, vào bụng. Cứ nghĩ nó bị muỗi cắn, chú Mười lấy dầu xức vào nơi nó gãi. Một hôm, trong lúc vạch lông xức dầu, để ý chú thấy bộ lông nó có điều là lạ. Phía dưới lớp lông màu cà phê sữa óng mượt là một lớp chân lông màu trắng. Lớp chân lông ấy mọc đều toàn thân nó, lú khoảng vài ly. Xem tới, xem lui đến cả chục lần, chú mới tin vào mắt mình, sau đó ngồi thừ người suy tư.
 
Tết đến, nhà chú Mười đông khách hơn mọi năm. Làng xóm, bạn hữu gần xa kéo đến chúc mừng, nhân thể để ngắm nhìn bộ lông huyền hoặc của con quý báu thay. Thế nhưng, hầu như ai cũng sững sờ, ngạc nhiên khi thấy con quý báu thay có bộ lông hai màu. Lớp trên vàng, lớp dưới trắng tinh. Đến lúc này, như cô gái dậy thì đón xuân, lớp lông màu trắng của con Mac-ca-na càng trồi lên lộ liễu. Người không biết thì cho đó là hiện tượng giống như... nhật thực, người biết chuyện thì cười mỉm, nói bóng, nói gió:
 
- Con quý báu thay ngộ quá, bộ lông giống như bánh da lợn, lớp trên, lớp dưới... rõ ràng.
 
Cái Tết tưởng vui hóa ra buồn, gia đình chú Mười xào xáo vì bộ lông quái dị của con quý báu thay.
 
Mùng 6 Tết, tôi nhận được một bức điện khẩn từ An Giang: “Về gấp! Gia đình đang gặp nạn!”. Trước và trong Tết, do phải truy lùng mấy băng tội phạm nguy hiểm, nên hầu như cả đơn vị chúng tôi không ai ăn Tết. Trước bức điện cầu cứu này, tôi phải tức tốc phóng xe về quê. Thấy tôi về, chú Mười mừng lắm. Sau khi kể hết ngọn ngành, chú nhờ tôi giải quyết giúp chuyện con quý báu thay. Tôi ôm con quý báu thay ra chợ, đến tiệm uốn tóc. Một giờ sau, bộ lông con quý báu thay được anh thợ “tẩy” trắng phau. Cũng may là mấy thằng gian dùng thuốc rẻ tiền, chớ nếu dùng thuốc tốt thì chỉ có nước nhuộm đen hoặc hớt trụi lông con quý báu thay. Tôi nói:
 
- Con quý báu thay loại này, ở Hà Nội hay Sài Gòn bán khoảng 300.000 đồng.
 
Chú Mười vỗ đùi cái đét, bỏ ra ngoài sân, đứng nhìn khúc sông đang chảy. Dòng nước lững lờ, xanh mát nhưng chú thấy bụng mình phập phồng, nóng ran. Một lúc sau, chú quay vào nhà, bảo tôi đưa lên thành phố, nhất quyết tìm thằng nhỏ lấy lại số tiền tương đương cả trăm giạ lúa.
 
Làm trinh sát gần 20 năm, tôi biết tìm một tên tội phạm không phải dễ và nó càng khó hơn đối với loại di động hoặc không chuyên nghiệp. Thật vậy, tôi đưa chú Mười đi gần khắp các chợ bán chim, thú ở Sài Gòn, chú vẫn không nhìn ra thằng bé nào mà chú cho là “dễ nhớ”. Trở lại chợ Cầu Mống lần thứ hai, mấy người bán hàng bảo thằng bé “xa mẹ” ấy là dân bụi đời, nghe đâu đã trở về Lạng Sơn. Ôi, xa quá! Trong
lúc hai chú cháu đứng nhìn nhau với nỗi thất vọng nặng nề thì một thằng nhỏ trên tay xăm chữ “xa bố” lại dắt đến mấy con quý báu thay. Buồn nhưng vẫn thích, chú Mười quay sang ngắm nghía, vỗ về mấy con quý báu thay. Chú chỉ một con có bộ lông xoắn trắng tinh, cười mõm mẽm:
 
- Bao nhiêu vậy nhỏ?
 
Thằng nhỏ đáp có vẻ thật tình:
 
- Chú khỏi trả giá nghe, lấy chú 280.000 đồng thôi.
 
Chú Mười ôm con quý báu thay, đong đưa qua lại, chợt chú thả nó xuống, nói với ánh mắt đượm buồn:
 
- Thôi, cám ơn đ/c nghen. tôi đem về dưới con nữa, lỡ rửa ra, bộ lông của nó đổi màu tím, thì chắc tôi phải... xa vợ luôn!
 
Chú Mười nắm tay tôi, kéo ra khỏi khu chợ.
 
 Trần Tử Văn